Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2018

C++ Con trỏ (Pointer) toàn thư: Phần 4: Con trỏ "đa cấp". Đánh nhau bằng con trỏ.

Hình ảnh
Ngày cuối cùng của năm 2018 rét vcđ. Buổi trưa bảo lên ngủ 20p rồi dậy thì thành ra nằm ì trong chăn đến 5hh30 pm mới thèm mò dậy! Thiện tai, thiện tai! 😑 Năm nay trên thành phố quê mình tổ chức Carnaval cũng hoành tráng lắm, nhưng khổ cái là trời lạnh vãi, mò mẫm đi đâu; khổ tập 2 là ko có người yêu; nên thôi ngồi nhà viết nốt bài cuối cùng về Con trỏ mà không liên quan đến OOP.  2019 này kỷ niệm 100 năm ngày chấm dứt Thế chiến II; hi vọng sẽ có đủ sức khỏe để học đc nhiều nùi kiến thức hơn! 😁 Quay trở lại seri Con trỏ, trong phần Dàn bài, mình đã trình bày: Phần 1: Căn bản về Con trỏ. Phần 2: Con trỏ với các cấu trúc dữ liệu căn bản. Phần 3: Con trỏ Hàm. Phần 4: Con trỏ "đa cấp". Đánh nhau bằng con trỏ. Phần 5: Con trỏ "thông minh" dành cho Lập trình viên "thông minh". Trong bài viết này, mình sẽ trình bày về Con trỏ "đa cấp" cũng như tất cả mọi lưu ý, mưu mẹo, lọc lừa và điểm nhấn quan trọng về Con trỏ từ đầu tới giờ. Đ

C++ Con trỏ (Pointer) toàn thư: Phần 3: Con trỏ với Hàm.

Hình ảnh
Công nhận đúng là "lười" + "chủ động" + "có kiến thức" → "lười" 😂 Sau 3 4 ngày j đó, hôm nào cũng phải ngồi xử lý bằng tay mớ logging từ Kibana của con SOC, đến hôm nay, sức chịu đựng của mình đã đạt đỉnh điểm và mình quyết định "Tao ĐÉO MUỐN tốn nửa tiếng xử lý dữ liệu mỗi 2 tiếng đồng hồ trôi qua nữa, ai cho tao lương thiện!". Vậy là trong sự tức tối đó (nhưng vẫn bình tĩnh vãi đái), mình quyết định code luôn 1 chương trình C++ để xử lý mớ logging file Excel của Kibana. Sau hơn 3 tiếng đồng hồ, cuối cùng mình cũng code xong. Quẩy lên; thay vì tốn nửa tiếng như trước, giờ mình chỉ tốn chưa đến 10s để xử lý file logging của Kibana. Đó, các bạn thấy ko, cuối cùng động cơ để thúc đẩy thế giới phát triển chung quy cũng là 1 chữ LƯỜI! Nhưng điểm quan trọng nhất ở đây, trước khi LƯỜI, chúng ta cần phải "có kiến thức". Mà kiến thức thì học cả đời ko hết được! :sad:  1 điều cũng khá quan trọng ở đây, cần phải "chủ

Mật khẩu cũng cần "ướp và băm với Muối và Tiêu" như thịt vậy!

Cuối cùng thì cũng đến tối thứ 6 cuối tuần; mình định viết tiếp seri Con trỏ nhưng lại lòi ra 1 chủ đề nghe vui tai nên mình quyết định viết về nó trước. "Băm mật khẩu với Muối và Tiêu."  Cuộc sống nhạt nhẽo quá, chúng ta cần thêm muối vào cho đỡ nhạt; ngoài ra cần thêm chút cay của hạt tiêu vào cho cuộc sống thêm phần nảy lửa kịch tính! Còn nấu ăn thì mình ngu si nên ko dám xạo chó; ko chẳng may đời cha ăn mặn thì đời con khát nước, mà đời cháu lại đi đái thôi. 😁 Well, trong Mật mã học cũng vậy; các thuật toán che giấu thông tin cũng được đặt tên theo ý tưởng như vậy thôi! Salt và Pepper là 2 thuật toán được sử dụng để tạo ra cơ chế phòng vệ chống lại hành vi tấn công từ điển , mà là 1 dạng của hình thức tấn công mật khẩu . Salt thì mình đã nghe Sư Phụ giới thiệu hồi học An toàn thông tin trên lớp rồi; còn Pepper thì đúng là lần đầu tiên nghe đến, đúng là "ếch ngồi đáy giếng"! Nhưng thôi biết còn hơn ko, dù j thì hồi lớp 11 mình cũng đã từng đóng vai &quo

C++ Con trỏ (Pointer) toàn thư: Phần 2: Con trỏ với các cấu trúc dữ liệu căn bản.

Hình ảnh
Chủ nhật có bóng đá AFF bán kết Việt Nam vs Philippines; cũng muốn đi xem nhưng buồn cái là ko có người yêu! 😅 Thôi thì đằng nào cũng chẳng máu me bóng đá, nên lại ngồi viết tiếp seri Con trỏ vậy. Tự nhủ dù cuộc sống nhạt nhẽo nhưng còn có vài núi kiến thức còn chưa chinh phục được. 😀 Trong bài " Dàn bài ", mình đã đưa ra dàn bài về seri bài viết Con trỏ như sau: Phần 1: Căn bản về Con trỏ.   Phần 2: Con trỏ với các cấu trúc dữ liệu căn bản.  Phần 3: Con trỏ với Hàm.  Phần 4: Con trỏ "đa cấp", đánh nhau bằng "con trỏ".  Phần 5: Con trỏ "thông minh" dành cho Lập trình viên "thông minh". Và tiếp theo, mình xin giới thiệu phần 2 của seri: Con trỏ với các cấu trúc dữ liệu căn bản. Hằng con trỏ, con trỏ hằng? Hằng  là gì? Là những đại lượng có giá trị ko đổi theo thời gian. Trong C++ thì chúng có thể là 1 giá trị, hoặc 1 chuỗi ký tự; được khai báo thêm bằng từ khóa const ; và chúng cũng phải có kiểu dữ liệu đi kèm! Chú ý r